Thứ Ba, 19 tháng 9, 2017

Cách tính lãi suất vay thế chấp tiêu dùng trả góp

Có nhiều người đi vay vốn đã phải đau đầu với cách tính lãi suất vay mua nhà trả góp. Bài viết này sẽ làm rõ hơn cách tính lãi suất vay mua nhà ngân hàng cho các bạn đọc.


Sản phẩm cho vay thế chấp tiêu dùng của các ngân hàng cung cấp cho khách hàng cơ hội giải quyết nhu cầu cấp thiết sử dụng tiền vào mục đích tiêu dùng với nhiều hình thức tính lãi suất trong đó có cách tính lãi suất cho vay mua nhà trả góp.


Cho vay thế chấp tiêu dùng trả góp là hình thức vay trong đó người đi vay ngân hàng trả nợ cho ngân hàng bao gồm số tiền lãi và 1 phần nợ gốc theo từng tháng. Đây là giải pháp mà khách hàng có nhu cầu vay 1 khoản lớn hay khả năng tài chính không đủ trả nợ 1 lần sẽ lựa chọn.

Đối với các khoản vay lớn mà lựa chọn phương pháp tính lãi đơn, tức là lãi suất hàng tháng sẽ tính trên số tiền vay ban đầu, dù cho khách hàng đã trả bớt 1 phần nợ gốc hàng tháng thì sẽ làm tăng khoản tiền phải trả lên rất nhiều. Có thể lấy ví dụ đơn giản để dễ hiều hơn là: 1 khách hàng Nguyễn Văn A đến ngân hàng XYZ vay số tiền là 400 triệu trong 4 năm để chi tiêu các khoản.

Sau khi duyệt hồ sơ ngân hàng đồng ý cấp vốn với lãi suất 14%/năm. Kỳ hạn trả nợ là 1 năm 1 lần. Nếu tính theo phương pháp lãi đơn thì số tiền phải trả được cho bởi bảng:

Còn đối với cách tính lãi suất theo phương pháp tính lãi kép (lãi gộp) thì lại khác. Cách tính lãi suất theo phương pháp này là: lấy vốn gốc vay ngân hàng nhân với lãi suất vay và thời hạn vay rồi sau đó gộp vào vốn gốc và chia cho thời hạn để tìm ra số tiền khách hàng phải thanh toán mỗi tháng.

Cũng theo cách đó tính toán số tiền mà ông A phải trả nợ ngân hàng với lãi suất lúc này chỉ 10%. Dưới đây là bảng so sánh 2 cách tính.

Các ngân hàng thương mại hiện cạnh tranh với nhau qua cả cách tính lãi suất vay mua nhà ngân hàng. Như ví dụ trên, khách hàng đã thấy được sự chênh lệch số tiền phải trả ở 1 phương pháp tính lãi khác nhau.

Lãi suất tính trên dư nợ gốc sẽ hấp dẫn người đi vay, nhưng thực tế khách hàng vay lãi theo phương pháp tính lãi trên dư nợ gốc sẽ phải trả số tiền cao hơn so với tính lãi trên nợ gốc giảm dần.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét